Chuyển đến nội dung chính

Bị trật khớp cổ chân và cách chữa trị

Bệnh trật khớp cổ chân là một bệnh đá số thường gặp trên lâm sàng, bệnh này thường xảy ra khi mà bạn vô tình làm khớp cổ chân bị chấn thương. Tình trạng của bệnh này là bạn sẽ có cảm giác đau buốt ở khớp cổ chân và có dấu hiệu bầm tím và sưng to, nào bây giờ hãy cùng Bác Sĩ Huy đi tìm hiểu thêm về căn bệnh trật khớp cổ chân này.

Trật khớp cổ chân là gì?

Trật khớp cổ chân là tình trạng các mặt khớp cổ chân có sự di lệch đột ngột giữa các đầu xương với vị trí của ổ khớp.
Trong những trường hợp bị trật khớp cổ chân như này cũng là một dạng chấn thương thường gặp trên lâm sàng, xuất hiện xảy ra theo nhiều nguyên nhân khác nhau. Biểu hiện đầu tiên của bệnh là đau và gây ra bầm tím cùng đi theo nữa đó là các tình trạng viêm khớp.
 
Trật khớp cổ chân
Trật khớp cổ chân
sau thời kỳ chấn thương, thường gặp là triệu chứng viêm hoạt mạc khớp dưới phần sên đằng sau tổn thương dây chằng và khớp.
Phần cổ chân tập trung rất nhiều tĩnh mạch nông lớn, nên là khi bạn bị dính chấn thương thì bạn sẽ gặp ngay tình trạng sưng phù, thậm chí có thể là chảy máu. Tình đang đau thì lại không kéo dài bằng tình trạng sưng phù và đó là lý do bệnh nhân cần phải đi khám bác sĩ. Ngoài ra, những trường hợp bị trật khớp phần cổ chân hoặc phần khớp bị biến dạng, do đó bệnh nhân cần phải hoạt động ít các hoạt động gấp và duỗi kèm theo đó là một dáng đi khập khiễng nếu cứ tiếp tục tình trạng này lâu và dài thì có thể sẽ bị hỏng khớp.

Tổn thương ở vùng cổ chân nếu không kèm theo tình trạng xương bị gãy, đa số thường là bị tổn thương bao khớp dây chằng ở phần cổ chân hoặc có thể nói cách khác là bị bong gân, cần phải làm cố định cổ chân để cho dây chằng lành lặn lại, trên lâm sàng bạn cần phải phân biệt rõ ràng giữa bong gân và trật khớp cổ chân, bởi vì đây là hai triệu chứng khác nhau hoàn toàn và cách xử lý bệnh cũng hoàn toàn khác nhau. Khác nhau là bởi vì khi bạn trật khớp thì bạn hoàn toàn không thể cử động các động tác được nhưng khi bạn bong gần thì ngược lại, bạn có thể cử động một chút.

Khi trật khớp cổ chân thì nên làm gì?

Không chỉ riêng triệu chứng bị trật cổ chân mà còn các triệu chứng bệnh khác, nếu muốn điều trị bệnh thì cần phải có phương pháp điều trị riêng và phụ hợp với từng bệnh lý, từng tình trạng bệnh khác nhau và tùy theo đó mà đưa ra liệu pháp điều trị.
Trật khớp chân thì nên làm gì?
Trật khớp chân thì nên làm gì?
Những nguyên tắc cần biết khi xử lý triệu chứng trật cổ chân R - I - C - E:

R (rested): Cho bệnh nhân nằm cố định một chỗ thời bệnh nhận hạn chế sử dụng cổ chân và bạn có thể gắn nẹp vào để bảo vệ đồng thời để hạn chế sự di lệch của khớp cổ chân. Bạn nên lưu ý là không tự ý nắn bóp cổ chân sai cách vì nếu khi bạn làm sai cách thì có thể khiến cho tình trạng bệnh nặng hơn gây đau đớn cho bệnh nhân.

I (ice): Bạn có thể dùng đá lạnh để chườm quanh vùng cổ chân để làm co mạch ở cổ chân việc đó làm cho bạn sẽ giảm đau và giảm sưng tề, tại nhà thì bạn có thể cho đá lạnh vào một túi vải sạch để chườm trực tiếp vào chân.

C (compression): Dùng dụng cụ băng thun đêr ép một cách vừa phải chân của nạn nhân, bạn nên ép từ bàn chân lên đầu gối nạn nhân làm vậy để tránh tình trạng sưng nề do ứ trệ máu ở tĩnh mạch tại vùng mà bạn bị thương bạn nên lưu ý rõ ràng là không nên chườm bằng nước nóng nếu làm như vậy sẽ gây ra tình trạng phù nề ở phần cổ chân.

E (elevation): Cho người bị trật khớp nằm kề chân cao lên khoảng độ từ 10 - 20cm nhằm để tăng sự lưu thông tuần hoàn máu và bạn không được kê chân quá cao so với quy định nếu kê quá cao sẽ khiến cho bạn bị tê chân do lượng động mạch máu di chuyển xuống phần bàn chân bị giảm đi rất nhiều.

Khi mà bạn đã xử trí ban đầu, bạn nên đưa bệnh nhân bị trật khớp cổ chân đi chụp X-quang để bạn chuẩn đoán chính xác nhất xem bệnh nhân đang bị trật khớp hay là gãy xương, đồng thời để xác định vị trí của khớp bị tổn thương để đưa ra được liệu pháp điều trị tiếp theo. Trên lâm sàng thực tế là có nhiều người rất hay chủ quan về việc bị đau cổ chân mà chỉ nghĩ là nó bị bong gân và tự xử lý tình trạng đau bằng những phương pháp truyền thống. Việc làm này không giúp cho vùng bị chấn thương giảm đau mà còn làm cho nó thêm tổn thương.
Chữa trị trật khớp chân
Chữa trị trật khớp chân
Trật khớp là một trong những tình trạng bệnh rất nặng, rất dễ để lại những di chứng sau bệnh. Vì vậy bạn nên tìm đến những sở y tế hoặc bệnh viện uy tín để khám và điều trị.

Điều trị triệu chứng này cần phải nắm rõ mức độ đau nặng hoặc nhẹ và vị trí tổn thương để đưa ra liệu trình điều trị phù hợp, những cách mà bác sĩ điều trị khớp bao gồm:
  • Nắn chỉnh lại phần khớp bị tổn thương có gây tê tại chỗ, có rất nhiều kiểu gây tê ở vùng hoặc gây mê người tùy theo vào trường hợp và tình trạng chấn thương của bệnh nhân bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị hợp lý nhất.
  • Làm bất động khớp sau khi nắn chỉnh. Bạn có thể làm bất động khớp bằng cách bó bột và sử dụng những dụng cụ hỗ trợ nâng đỡ, thời gian bó bột ngắn hoặc dài còn tùy thuộc vào tình trạng nặng nhẹ của vùng bị chấn thương.
  • Phục hồi lại chức năng của khớp sau quá trình điều trị, bài tập sẽ được đưa ra từ đơn giản đến phức tạp và từ cường độ bài tập thấp đến cao còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh của bệnh nhân.
Tóm gọn lại là trường hợp trật khớp cũng không ảnh hưởng gì nhiều đến tính mạng của bệnh nhân nhưng nó sẽ ảnh hưởng đến những hoạt động đi đứng của bạn trong đời sống hàng ngày, vì vậy bạn nên tìm đến những sở y tế gần nhất để điều trị kịp thời và đúng cách.
Những bài viết có thể bạn quan tâm: Những dấu hiệu của bệnh đau ruột thừa

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Nguyên nhân gây đau nhức cánh tay? Cách chữa đau tại nhà

Đau nhức cánh tay là kiểu đau rất khó chịu và đặc biệt là có cảm giác đau nhức khi gặp phải bệnh này, bị đơ cứng khớp ở khắp nơi trên vùng cánh tay chẳng hạn như vai và cổ tay. Đau nhức cánh tay cũng do nhiều nguyên nhân những đặc biệt nhất là do bạn quá lạm dùng cánh tay để làm việc hoặc chấn thương hoặc có thể cũng tùy thuộc vào nguyên nhân mà khiến cơn đau có thể tủy tiện tới trong một thời gian khá ngắn rồi rời đi và cũng có thể cơn đau đớn rồi kéo dài đằng đẵng khiến bạn khó chịu, vậy hãy cũng Bác Sĩ Huy tìm hiểu thêm về căn bệnh này nhé. Nguyên nhân gây đau nhức cánh tay Triệu chứng và những dấu hiệu cho cơn đau nhức cánh tay Nguyên nhân gây đau nhức cánh tay có thể đi kèm những triệu chứng từ đau nhẹ đến nặng và Những nguyên nhân gây ra bao gồm như: Dây thần kinh bị chèn ép Chèn ép dây thần kinh là lúc dây thần kinh nằm vùng xung quanh cơ bắp, sụn và gân bị nén ép một cách nặng nề khi bị bị chèn ép như vậy thì sẽ gây ra tình trạng như: Cảm giác ngứa ran vùng

Tại sao bị đau bắp chân Khi đi bộ? Cách chữa trị hợp lý

Bị đau nhức bắp chân là một tình trạng vô cùng phổ biến do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo ra. Khi cường độ đau bắp chân nhẹ thì chúng ta có thể tự xử lý tại nhà nhưng khi cường độ đau mạnh hơn bình thường thì các bạn nên đến phòng khám đa khoa sớm nhất có thể. Căn bệnh này làm bạn cực kỳ khó chịu khi cơn đau và nhức diễn ra, tình trạng chung của căn bệnh là thường diễn ra vào cuối ngày khi bạn vận động cường độ nặng liên tục. vậy thì các bạn hãy cùng Huy Bác Sĩ thảm khảo nhé Bị đau bắp chân Nguyên nhân nào khiến bắp chân bị ađu? Những nguyên nhân khiến bắp chân bị đau bao gồm như: Bắp chân bị chuột rút : Nguyên nhân khiến chuột rút là do cơ thể của bạn bị thiếu nước và điện giải vì mồ hôi chảy ra ngoài quá nhiều, phần cơ giãn hoặc bị yếu. Cho dù tạm thời bị chuột rút, nhưng nó có thể gây đau đớn rất nhiều. Cơ bắp chân bị căng : Thường diễn ra khi các sợi cơ của bắp chân bị tổn thương. Các tình trạng khác nhau phụ thuộc vào cường độ đau của vùng sợi cơ bị tổn thương, đ