Chuyển đến nội dung chính

Bệnh đau mắt đỏ và cách bảo vệ mắt kịp thời

Khi bạn dính phải căn bệnh bị đau mắt đỏ, nếu bạn hiểu rõ được tình trạng của bệnh lý và học được cách chăm sóc đúng cách thì chắc chắn với bạn là đôi mắt của bạn sẽ khỏi nhanh thôi, Nào bây giờ hãy cũng Bác Sĩ Huy đi tìm hiểu thêm về căn bệnh đau mắt đỏ nhé.
Đau mắt đỏ là gì?
Đau mắt đỏ là gì?

Bệnh đau mắt đỏ là gì?

Bệnh đau mắt đỏ còn được gọi là viêm kết mạc là tình trạng phần kết mạc vị viêm nhiễm thường là do những loại virus do mắt gây ra. Căn bệnh này rất dễ thành dịch và lây lan qua đường hô hấp hoặc có thể lây nhiễm khi tiếp xúc trược tiếp hoặc gián tiếp với ghèn (rỉ) mắt của người bị mắc bệnh.
Vì vậy bạn cần phải giữ vệ sinh thật tốt và bảo vệ hoặc chăm sóc mắt của mình thường xuyên hơn để tránh các bệnh lý về mắt.

Dấu hiệu dễ dàng nhận biết của căn bệnh đau mắt đỏ

Căn bệnh đau mắt đỏ thường gây ra các biểu hiện như ngứa, rát, đỏ mắt… Tùy vào những nguyên nhấn khiến bệnh phát tán, căn bệnh đau mắt đỏ này cũng có nhiều biểu hiện khác nhau.
Đau mắt đỏ là do virus kèm theo tình trạng chảy nhiều ghèn (rỉ) có màu xanh và vàng dính ở hai bên mí mắt và những buổi sáng khi bạn thức dậy.
Bệnh đau mắt đỏ do vi khuẩn gây ra thì thường mắt rất hay chảy nước, nhạy cảm với ánh sang bị nổi hạch ngay trước phần tai.
Căn bệnh này thường có biểu hiện ngứa hai bên mắt kèm theo đó là rỉ chảy ra nhiều
Như trên chỉ là những biểu hiện chung, tôi khuyên các bạn không nên tự chuẩn đoán bệnh và chữa trị, hãy tìm đến sở đa khoa chuyên mắt gần nhất để các bác sĩ đưa ra được biện pháp điều trị hợp lý.

Cách chăm sóc mắt khi bị đau mắt đỏ

Cách chăm sóc mắt khi bị bệnh
Cách chăm sóc mắt khi bị bệnh
Những triệu chứng của đau mắt đỏ bạn nên đến gặp nhãn khoa,  chuẩn đoán căn bệnh và các nhãn khoa sẽ hướng dẫn bạn về cách chăm sóc mắt và làm giảm đi các triệu chứng mắt cũng nhanh phục hồi và dễ chịu hơn.

Cách chăm sóc mắt đỏ và làm mắt dễ chịu hơn

Khi bạn bị mắc căn bệnh đau mắt đỏ do vi khuẩn bạn có thể dùng đá lạnh để chườm vào mắt nhằm tránh tình trạng bị phù nề.
Nếu bạn bị đau mắt đỏ do vi khuẩn bạn nên chú ý giữ gìn vệ sinh hơn bằng cách rửa tay, dùng đồ cá nhân riêng, khăn mặt và khăn tắm nên phơi khô ngoài nắng và có độ thoáng cao.
Bên cạnh đó khi bạn bị mắc căn bệnh này bạn nên nghỉ làm và nghỉ học để trách tình trạng lây lan cho người khác và quan trọng nhất là để đôi mắt được nghỉ ngơi, thư giãn.

Cách chăm sóc căn bệnh đau mắt đỏ trong thời gian bị bệnh

Săn sóc chó mắt  để giảm tình trạng đau mắt đỏ là cách tự bảo vệ thị lực tốt nhất và đồng thời cũng là cách giành lại sức khỏe. Trong quá trình chăm sóc cho mắt cần có chế độ chăm sóc tốt, bổ sung dưỡng chất cho mắt hợp lý và điều trị tích cực bằng thuốc.
Vệ sinh mắt bằng nước muối sinh lý hoặc các loại nước nhỏ mắt nhân tạo, trước khi làm công việc này bạn cần vệ sinh tay sạch sẽ.

Những việc không nên làm khi bị đau mắt đỏ

Cạnh việc chăm sóc mắt cho tốt cũng cần lưu ý những những việc này để tránh bệnh ngày càng nặng hơn.
Những việc không nên làm khi bị đau mẳt đỏ
  1. Không nên dùng các loại thuốc được quảng bá là có thể điều trị bệnh đau mắt bởi vì chúng có thể che giấu tình trạng của căn bệnh. Nên đi khám bác sĩ để được kê đơn thuốc hợp lý.
  2. Khi tình trạng đau nhức mắt ngày càng nặng thì bạn không nên đéo kính áp tròng trong thời gian này để tránh tình trạng bệnh ngày càng nặng hơn. Bạn có thể để kính áp tròng trong môi trường sạch hoặc có thể để vào hộp có chưa nước khử vi khuẩn.
  3. Tránh việc lấy tay dụi vào mắt, phải dùng khăn sạch ấm và thật nhẹ nhàng nếu không sẽ làm tổn thương đến mắt.
  4. Cùng với những trường hợp chỉ bị đau mắt đỏ 1 bên mắt, tránh tra thuốc nhỏ mặt bệnh vào mắt lành bệnh và không nên tiếp xúc trung gian để lây đau mắt đỏ sang mắt còn lại.
  5. Tránh xa những loại thuốc kháng sinh và loại thuốc chống phù nề bởi vì đối với bệnh đau mắt đỏ loại thuốc này không có tác dụng gì, trong vài trường hợp thì những loại thuốc này có thể gây ra những tác dụng phụ không được người dùng mong muốn.
  6. Không nên đi bơi ở những hồ bơi công cộng để tránh tình trạng đau mắt đỏ lưu hành.
  7. Tránh dùng chung vật dụng cá nhân như khăn mặt và khăn tắm nên giặt thường xuyên, sấy khô dưới nắng mặt trời.
Những bài viết có thể bạn quan tâm: Nguyên nhân gây đau quai hàm và điều cần biết

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Nguyên nhân gây đau nhức cánh tay? Cách chữa đau tại nhà

Đau nhức cánh tay là kiểu đau rất khó chịu và đặc biệt là có cảm giác đau nhức khi gặp phải bệnh này, bị đơ cứng khớp ở khắp nơi trên vùng cánh tay chẳng hạn như vai và cổ tay. Đau nhức cánh tay cũng do nhiều nguyên nhân những đặc biệt nhất là do bạn quá lạm dùng cánh tay để làm việc hoặc chấn thương hoặc có thể cũng tùy thuộc vào nguyên nhân mà khiến cơn đau có thể tủy tiện tới trong một thời gian khá ngắn rồi rời đi và cũng có thể cơn đau đớn rồi kéo dài đằng đẵng khiến bạn khó chịu, vậy hãy cũng Bác Sĩ Huy tìm hiểu thêm về căn bệnh này nhé. Nguyên nhân gây đau nhức cánh tay Triệu chứng và những dấu hiệu cho cơn đau nhức cánh tay Nguyên nhân gây đau nhức cánh tay có thể đi kèm những triệu chứng từ đau nhẹ đến nặng và Những nguyên nhân gây ra bao gồm như: Dây thần kinh bị chèn ép Chèn ép dây thần kinh là lúc dây thần kinh nằm vùng xung quanh cơ bắp, sụn và gân bị nén ép một cách nặng nề khi bị bị chèn ép như vậy thì sẽ gây ra tình trạng như: Cảm giác ngứa ran vùng

Tại sao bị đau bắp chân Khi đi bộ? Cách chữa trị hợp lý

Bị đau nhức bắp chân là một tình trạng vô cùng phổ biến do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo ra. Khi cường độ đau bắp chân nhẹ thì chúng ta có thể tự xử lý tại nhà nhưng khi cường độ đau mạnh hơn bình thường thì các bạn nên đến phòng khám đa khoa sớm nhất có thể. Căn bệnh này làm bạn cực kỳ khó chịu khi cơn đau và nhức diễn ra, tình trạng chung của căn bệnh là thường diễn ra vào cuối ngày khi bạn vận động cường độ nặng liên tục. vậy thì các bạn hãy cùng Huy Bác Sĩ thảm khảo nhé Bị đau bắp chân Nguyên nhân nào khiến bắp chân bị ađu? Những nguyên nhân khiến bắp chân bị đau bao gồm như: Bắp chân bị chuột rút : Nguyên nhân khiến chuột rút là do cơ thể của bạn bị thiếu nước và điện giải vì mồ hôi chảy ra ngoài quá nhiều, phần cơ giãn hoặc bị yếu. Cho dù tạm thời bị chuột rút, nhưng nó có thể gây đau đớn rất nhiều. Cơ bắp chân bị căng : Thường diễn ra khi các sợi cơ của bắp chân bị tổn thương. Các tình trạng khác nhau phụ thuộc vào cường độ đau của vùng sợi cơ bị tổn thương, đ

Bị trật khớp cổ chân và cách chữa trị

Bệnh trật khớp cổ chân là một bệnh đá số thường gặp trên lâm sàng, bệnh này thường xảy ra khi mà bạn vô tình làm khớp cổ chân bị chấn thương. Tình trạng của bệnh này là bạn sẽ có cảm giác đau buốt ở khớp cổ chân và có dấu hiệu bầm tím và sưng to, nào bây giờ hãy cùng Bác Sĩ Huy đi tìm hiểu thêm về căn bệnh trật khớp cổ chân này. Trật khớp cổ chân là gì? Trật khớp cổ chân là tình trạng các mặt khớp cổ chân có sự di lệch đột ngột giữa các đầu xương với vị trí của ổ khớp. Trong những trường hợp bị trật khớp cổ chân như này cũng là một dạng chấn thương thường gặp trên lâm sàng, xuất hiện xảy ra theo nhiều nguyên nhân khác nhau. Biểu hiện đầu tiên của bệnh là đau và gây ra bầm tím cùng đi theo nữa đó là các tình trạng viêm khớp.   Trật khớp cổ chân sau thời kỳ chấn thương, thường gặp là triệu chứng viêm hoạt mạc khớp dưới phần sên đằng sau tổn thương dây chằng và khớp. Phần cổ chân tập trung rất nhiều tĩnh mạch nông lớn, nên là khi bạn bị dính chấn thương thì bạn sẽ gặp ngay tìn