Chuyển đến nội dung chính

Nguyên nhân gây đau quai hàm và điều cần biết

Khá nhiều tình trạng người trưởng thành bị vấn đề đau quai hàm và bị đau ở vùng mặt kinh niên. Một vài triệu chứng đi kèm như đau bên trong hoặc đau xung quanh vùng tai, cứng phần quai hàm, đau khi ăn, hoặc đau đầu.

Quá nhiều trường hợp gây ra triệu chứng bị đau vùng ở mặt. Nếu như bạn bị đau phần quai hàm bạn sẽ được các bác sĩ tiến hành khám và kiểm tra tổng quát, bao gồm luôn cả chụp X-quang, việc này nhằm để xác định rõ nguyên nhân gây ra bệnh đau quai hàm. Bây giờ hãy cùng Bác Sĩ Huy đi tham khảo thêm nào
Bị đau quai hàm
Bị đau quai hàm

Hiện tượng và triệu chứng gây ra bệnh đau quai hàm

Những dấu hiệu báo hiệu cho bệnh đau quai hàm bao gồm:

  • Hàm có hiện tượng bị đau hoặc cứng hàm.
  • Đau nhức bên trong tai hoặc đau quanh vùng tai.
  • Rất khó chịu khi nhai thức ăn.
  • Đau nhức xung quanh vùng mặt.
  • Vùng khớp miệng bị cứng rất khó chịu nhai nhai và há miệng.
Nếu như bạn gặp những triệu chứng như trên thì hãy tìm đến sở y tế gần nhất nha.

Bạn nên xử lý như nào khi bị đau quai hàm?

  • Tôi nghĩ bạn nên ý thức một chút với những thói quen của bạn hằng ngày có thể sẽ khiến bạn bị đau quai hàm. Ví dụ như việc bạn nghiến răng hoặc nhai bút… Bên cạnh đó thì bạn nên làm theo hướng dẫn dưới đây để giảm việc bị đau quai hàm:
  • Tránh phải lạm dụng vào phần quai hàm. Bạn nên ăn những loại thức ăn mềm trách xa những thức ăn dai và khó nhai như kẹo cao su
  • Mát xa phần quai hàm của bạn. Hãy tìm đến gặp bác sĩ ở sở đa khoa gần nhẩt để được hướng dẫn về công việc mát xa quai hàm và giảm tình trạng bị đau.
  • Nếu bị đau thì bạn nên chườm đá lạnh ngay khu vực trên mặt khi bị đau.

Khi nào thì bạn nên đi gặp nha sĩ?

Chữa đau quai hàm
Chữa đau quai hàm
Bạn nên tìm đến các sở nha khoa nếu tình trạng đau quai hàm của bạn bị tình trạng đau dai dẳng, hoặc khi miệng cảu bạn không thể há ra hoặc khép hẳn miệng lại. Nha sĩ có thể cùng bạn ngồi đàm đạo về những vẫn đề có thể xảy ra với quai hàm của bạn và đưa ra phương pháp điều trị.

Bạn nên phòng ngừa căn bệnh đau quai hàm bằng cách nào?

Dưới đây là một số cách phòng ngừa căn bệnh đau quai hàm:

  • Nếu bạn bị đau thì bạn nên tránh những việc vô bổ như nhai bút hoặc cắn các vật cứng và nhai.
  • Khi bạn ngáp buồn ngủ thì hãy lấy tay đỡ hàm dưới của bạn.
  • Hãcy tìm ngay đến các nha sĩ gần nhất nếu bạn có thói quen nghiến răng khi đi ngủ.
  • Trách tình trạng nhai riêng lể một bên quai hàm, hãy nhai đồng đều hai bên.
  • Thường xuyên duy trì quai hàm ở tư thế được nghỉ ngơi và học cách thư giãn và mát xa cho quai hàm của bạn.
Nếu bạn bị quá lâu và dai dẳng thì nên tìm đến những sở y tế nha khoa gần nhất để gặp nha sĩ và điều trị.

Những bài viết có thể bạn quan tâm: Vị trí đau trên bụng báo hiệu cho bệnh gì?

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bệnh đau mắt đỏ và cách bảo vệ mắt kịp thời

Khi bạn dính phải căn bệnh bị đau mắt đỏ, nếu bạn hiểu rõ được tình trạng của bệnh lý và học được cách chăm sóc đúng cách thì chắc chắn với bạn là đôi mắt của bạn sẽ khỏi nhanh thôi, Nào bây giờ hãy cũng Bác Sĩ Huy đi tìm hiểu thêm về căn bệnh đau mắt đỏ nhé. Đau mắt đỏ là gì? Bệnh đau mắt đỏ là gì? Bệnh đau mắt đỏ còn được gọi là viêm kết mạc là tình trạng phần kết mạc vị viêm nhiễm thường là do những loại virus do mắt gây ra. Căn bệnh này rất dễ thành dịch và lây lan qua đường hô hấp hoặc có thể lây nhiễm khi tiếp xúc trược tiếp hoặc gián tiếp với ghèn (rỉ) mắt của người bị mắc bệnh. Vì vậy bạn cần phải giữ vệ sinh thật tốt và bảo vệ hoặc chăm sóc mắt của mình thường xuyên hơn để tránh các bệnh lý về mắt. Dấu hiệu dễ dàng nhận biết của căn bệnh đau mắt đỏ Căn bệnh đau mắt đỏ thường gây ra các biểu hiện như ngứa, rát, đỏ mắt… Tùy vào những nguyên nhấn khiến bệnh phát tán, căn bệnh đau mắt đỏ này cũng có nhiều biểu hiện khác nhau. Đau mắt đỏ là do virus kèm theo tình trạng...

Những dấu hiệu của bệnh đau ruột thừa

Phần ruột thừa nằm ở đâu? Ruột thừa (Appendix) là một phần bộ phận của ống tiêu hóa trong cơ thể con người và được tạo hóa đặt nằm ở đáy mang tràng và gần ngã 3 nối với các ruột non (IIeum) và bộ phận ruột già (Cecum). Đó là một đường ống mỏng và nhỏ dài khoảng 2-4 inches (5-10 cm), theo thường lệ thì ruột thừa sẽ nằm ở vùng dưới bên mạn bụng phải tuy nhiên có rất nhiều trường hợp ruột thừa sẽ nằm ở các vùng lân cận có khi là giữa bụng và mạn bên trái của bụng. Đau ruột thừa Vai trò chức năng của phần ruột thừa: chức năng của ruột thừa từ xưa đến nay vẫn là một vấn đề để các y bác sĩ bàn cãi về nó, có một vài giả thuyết cho rằng ruột thừa là chỗ chứa đựng những lợi khuẩn có ích nhằm để giúp đường tiêu hóa bình phục lại sau những đợt bị tiêu chảy và viêm đường tiêu hóa. Cũng có một vài giả thuyết khác cho ruột thừa là đoạn tàn tích của con người để lại trong quá trình con người tiến hóa. Nguyên nhân dẫn đến bệnh đau ruột thừa Đau bụng âm ỉ kéo dài Dấu hiệu dễ dàng nhận biế...