Chuyển đến nội dung chính

Tại sao bị đau bắp chân Khi đi bộ? Cách chữa trị hợp lý

Bị đau nhức bắp chân là một tình trạng vô cùng phổ biến do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo ra. Khi cường độ đau bắp chân nhẹ thì chúng ta có thể tự xử lý tại nhà nhưng khi cường độ đau mạnh hơn bình thường thì các bạn nên đến phòng khám đa khoa sớm nhất có thể.

Căn bệnh này làm bạn cực kỳ khó chịu khi cơn đau và nhức diễn ra, tình trạng chung của căn bệnh là thường diễn ra vào cuối ngày khi bạn vận động cường độ nặng liên tục. vậy thì các bạn hãy cùng Huy Bác Sĩ thảm khảo nhé
Bị đau bắp chân
Bị đau bắp chân

Nguyên nhân nào khiến bắp chân bị ađu?

Những nguyên nhân khiến bắp chân bị đau bao gồm như:


  1. Bắp chân bị chuột rút: Nguyên nhân khiến chuột rút là do cơ thể của bạn bị thiếu nước và điện giải vì mồ hôi chảy ra ngoài quá nhiều, phần cơ giãn hoặc bị yếu. Cho dù tạm thời bị chuột rút, nhưng nó có thể gây đau đớn rất nhiều.
  2. Cơ bắp chân bị căng: Thường diễn ra khi các sợi cơ của bắp chân bị tổn thương. Các tình trạng khác nhau phụ thuộc vào cường độ đau của vùng sợi cơ bị tổn thương, đa số thì cơn đau rất thường hay xuất hiện cùng với vùng nhạy cảm ở bắp chân.
  3. Đau cách hồi động mạch: Tình trạng này đa số xảy ra khi các động mạch đưa máu đến chân bị chèn ép, thu hẹp và chặn lại. Đau do động mạch bị tắc không diễn ra khi bạn nghỉ ngơi mà thương xuyên diễn ra khi bạn di chuyển đi bộ do động tác này cần đủ số lượng máu chảy đến bắp chân.
  4. Đau cách hồi thần kinh: Khi phần dây thần kinh kiểm soát chân bị thu hẹp hoặc chèn ép, do chúng không thể nào tiếp xúc với bộ phận dưới của phần chân một cách chuẩn xác. Khi bị căn bệnh này thường là do phần cột sống bị hẹp và chèn ép vào các dây thần kinh cảm giác bắp chân bị đau do đau cách hồi dây thần kinh diễn ra lúc nghỉ ngơi.
  5. Suy tĩnh mạch: Tĩnh mạch bị giãn giống như phần dây chằng và bị bị phình ở vùng chân. Điều này thường diễn ra khi các dòng máu chảy lùi ngược lại vì các van trong vùng tĩnh mạch tổn thương. Các diễn biến của bệnh suy tĩnh mạch thường là chân bị đau, bắp chân bị chuột rút…


Có vài lựa chọn để chữa căn bệnh đau bắp chân tại gia hoặc nhờ sự giúp đỡ của các bác sĩ, cách xử lý và điều trị còn phụ thuộc vào cường độ nặng nhẹ của bệnh.

Biện pháp khắp phục căn bệnh đau chân tại gia.

Chữa đau bắp chân tại nhà
Chữa đau bắp chân tại nhà

Nếu cơn đau có cường độ nhẹ thì bạn có thể dùng phương pháp này để khắc phục tại nhà.

  1. Bảo vệ vùng bị thương: Dùng các dụng cụ như băng hoặc nẹp để cố định và bảo vệ vùng bị tổn thương.
  2. Để bàn chân nghỉ ngơi: Hạn chế không sử dụng bàn chân một cách ít nhất có thể.
  3. Chườm đá lạnh: Chườm đá lạnh lên vùng bị tổn thương trong phòng 30p để giảm viêm.
  4. Băng nén: Dùng băng nén để buộc chặt bàn chân để giảm sưng tấy.
  5. Thuốc không kê đơn: Bạn có thể ra các hiệu thuốc gần nhất để tìm và mua những loại thuốc giảm đau.
  6. Kéo giãn: Kéo giãn vùng bị đau cường độ nhẹ có thể giúp cho vùng bị tổn thương giảm đau.

Nên đi gặp bác sĩ khi nào?

Hãy tìm gặp bác sĩ ngay lặp tức khi vùng bị tổn thương của bạn cường độ đau ngày càng tăng hoặc bị nóng và sưng tấy đỏ ở vùng chân.

Một vài dấu hiệu báo động bạn nên đi tìm gặp bác sĩ:

  • Sốt cao hơn 37°C
  • Màu chân bị tái đi hoặc sưng và lạnh
  • Vung chân bị sưng nặng đột ngột
  • Đau khi di chuyển đi bộ
  • Sưng tấy ở vùng bắp chân không rõ nguyên nhân
  • Các tình trạng không giảm đi khi tự chữa tại nhà

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bệnh đau mắt đỏ và cách bảo vệ mắt kịp thời

Khi bạn dính phải căn bệnh bị đau mắt đỏ, nếu bạn hiểu rõ được tình trạng của bệnh lý và học được cách chăm sóc đúng cách thì chắc chắn với bạn là đôi mắt của bạn sẽ khỏi nhanh thôi, Nào bây giờ hãy cũng Bác Sĩ Huy đi tìm hiểu thêm về căn bệnh đau mắt đỏ nhé. Đau mắt đỏ là gì? Bệnh đau mắt đỏ là gì? Bệnh đau mắt đỏ còn được gọi là viêm kết mạc là tình trạng phần kết mạc vị viêm nhiễm thường là do những loại virus do mắt gây ra. Căn bệnh này rất dễ thành dịch và lây lan qua đường hô hấp hoặc có thể lây nhiễm khi tiếp xúc trược tiếp hoặc gián tiếp với ghèn (rỉ) mắt của người bị mắc bệnh. Vì vậy bạn cần phải giữ vệ sinh thật tốt và bảo vệ hoặc chăm sóc mắt của mình thường xuyên hơn để tránh các bệnh lý về mắt. Dấu hiệu dễ dàng nhận biết của căn bệnh đau mắt đỏ Căn bệnh đau mắt đỏ thường gây ra các biểu hiện như ngứa, rát, đỏ mắt… Tùy vào những nguyên nhấn khiến bệnh phát tán, căn bệnh đau mắt đỏ này cũng có nhiều biểu hiện khác nhau. Đau mắt đỏ là do virus kèm theo tình trạng...

Những dấu hiệu của bệnh đau ruột thừa

Phần ruột thừa nằm ở đâu? Ruột thừa (Appendix) là một phần bộ phận của ống tiêu hóa trong cơ thể con người và được tạo hóa đặt nằm ở đáy mang tràng và gần ngã 3 nối với các ruột non (IIeum) và bộ phận ruột già (Cecum). Đó là một đường ống mỏng và nhỏ dài khoảng 2-4 inches (5-10 cm), theo thường lệ thì ruột thừa sẽ nằm ở vùng dưới bên mạn bụng phải tuy nhiên có rất nhiều trường hợp ruột thừa sẽ nằm ở các vùng lân cận có khi là giữa bụng và mạn bên trái của bụng. Đau ruột thừa Vai trò chức năng của phần ruột thừa: chức năng của ruột thừa từ xưa đến nay vẫn là một vấn đề để các y bác sĩ bàn cãi về nó, có một vài giả thuyết cho rằng ruột thừa là chỗ chứa đựng những lợi khuẩn có ích nhằm để giúp đường tiêu hóa bình phục lại sau những đợt bị tiêu chảy và viêm đường tiêu hóa. Cũng có một vài giả thuyết khác cho ruột thừa là đoạn tàn tích của con người để lại trong quá trình con người tiến hóa. Nguyên nhân dẫn đến bệnh đau ruột thừa Đau bụng âm ỉ kéo dài Dấu hiệu dễ dàng nhận biế...

Nguyên nhân gây đau quai hàm và điều cần biết

Khá nhiều tình trạng người trưởng thành bị vấn đề đau quai hàm và bị đau ở vùng mặt kinh niên. Một vài triệu chứng đi kèm như đau bên trong hoặc đau xung quanh vùng tai, cứng phần quai hàm, đau khi ăn, hoặc đau đầu. Quá nhiều trường hợp gây ra triệu chứng bị đau vùng ở mặt. Nếu như bạn bị đau phần quai hàm bạn sẽ được các bác sĩ tiến hành khám và kiểm tra tổng quát, bao gồm luôn cả chụp X-quang, việc này nhằm để xác định rõ nguyên nhân gây ra bệnh đau quai hàm. Bây giờ hãy cùng  Bác Sĩ Huy  đi tham khảo thêm nào Bị đau quai hàm Hiện tượng và triệu chứng gây ra bệnh đau quai hàm Những dấu hiệu báo hiệu cho bệnh đau quai hàm bao gồm: Hàm có hiện tượng bị đau hoặc cứng hàm. Đau nhức bên trong tai hoặc đau quanh vùng tai. Rất khó chịu khi nhai thức ăn. Đau nhức xung quanh vùng mặt. Vùng khớp miệng bị cứng rất khó chịu nhai nhai và há miệng. Nếu như bạn gặp những triệu chứng như trên thì hãy tìm đến sở y tế gần nhất nha. Bạn nên xử lý như nào khi bị đau quai hà...