Chuyển đến nội dung chính

Nguyên nhân gây đau nhức cánh tay? Cách chữa đau tại nhà

Đau nhức cánh tay là kiểu đau rất khó chịu và đặc biệt là có cảm giác đau nhức khi gặp phải bệnh này, bị đơ cứng khớp ở khắp nơi trên vùng cánh tay chẳng hạn như vai và cổ tay.

Đau nhức cánh tay cũng do nhiều nguyên nhân những đặc biệt nhất là do bạn quá lạm dùng cánh tay để làm việc hoặc chấn thương hoặc có thể cũng tùy thuộc vào nguyên nhân mà khiến cơn đau có thể tủy tiện tới trong một thời gian khá ngắn rồi rời đi và cũng có thể cơn đau đớn rồi kéo dài đằng đẵng khiến bạn khó chịu, vậy hãy cũng Bác Sĩ Huy tìm hiểu thêm về căn bệnh này nhé.
Nguyên nhân gây đau nhức cánh tay
Nguyên nhân gây đau nhức cánh tay

Triệu chứng và những dấu hiệu cho cơn đau nhức cánh tay

Nguyên nhân gây đau nhức cánh tay có thể đi kèm những triệu chứng từ đau nhẹ đến nặng và Những nguyên nhân gây ra bao gồm như:

Dây thần kinh bị chèn ép

Chèn ép dây thần kinh là lúc dây thần kinh nằm vùng xung quanh cơ bắp, sụn và gân bị nén ép một cách nặng nề khi bị bị chèn ép như vậy thì sẽ gây ra tình trạng như:

Cảm giác ngứa ran vùng cơ

  • Đau nhói
  • Tê bì cánh tay
  • Yếu cơ bắp
  • Bong gân và rách dây chằng
Tình trạng bị bong gân là khi gân quá căng rồi đứt và rách. Đây là một chấn thương phổ biến bạn có thể tự chăm sóc vùng bong gân nhẹ tại nhà và nếu bệnh có tiến triển nặng thì đến đa khoa điều trị khi mà bị bong gân thì sẽ có tình trạng vùng bong gân bị sưng và bầm tím lưu ý là giảm vận động mạnh khi bị bong gân.

Viêm gân

Viêm gân là tình trạng gân ở vùng cánh tay bị viêm
Gân là dải mô kết hợp hàn gắn giữa xương và bắp tay do đó khi vùng gân này bị tổn thương và viêm thì bạn sẽ cảm nhận được vùng cơ bị yếu hoặc đau xương.

Viêm khớp dạng thấp

Viêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấp

Viêm khớp dạng thấp là một dạng rối loạn tự miễn nó làm tác động xấu lên các khớp trong cơ thể con người. Đa số tình trạng này xuất hiện ở vùng khớp, ngón tay và khuỷu tay

Thường thì ở những người bị bệnh viêm khớp dạng thấp, có thể sản sinh ra nhiều kháng nguyên và tấn công trực tiếp vào từng mô sụn khỏe mạnh khiến khớp bị đau, viêm.

Các tình trạng ở viêm khớp dạng thấp bao gồm:
  • Khớp ấm và nóng
  • Sưng khớp
  • Cứng đơ khớp
  • Mệt mỏi
  • Sốt nhẹ

Đau tim

Bệnh đau tim
Bệnh đau tim

Cơn đau tim diễn ra khi máu và oxy không thể lưu thông do mạch máu bịn tắc nghẽn. Hiện tượng này khiến cho các tế bào trong tim chết dần dó không đủ oxy để cung cấp cho tim.

Khi cơn đau tim diễn ra bạn sẽ có những triệu chứng như sau:
  • Đau ở một hoặc cả hai bên cánh tay
  • Khó thở
  • Buồn nôn
  • Mồ hôi lạnh
  • Đau thắt ngực
  • Chóng mặt
Đau tim có thể dẫn đến tử vong, hãy gọi cấp cứu ngay khi bạn có tình trạng đau tim.

Điều trị căn bệnh đau nhức cánh tay tại nhà

Nếu cánh tay bị đau nhức do chấn thương nhẹ và do vận động quá mức thì bạn có thể cải thiện triệu chứng này với những biện pháp tại nhà.

Biện pháp giảm đau tại nhà gồm:

  1. Nghỉ ngơi: Nghỉ ngơi là điều cần thiết tối thiểu đối với những người bị mắc căn bệnh đau nhức cánh tay. Khớp và các mô sụn cơ xung quanh cần thời gian để phục hồi.
  2. Chườm đá lạnh: Nhiệt độ lạnh của viên đá sẽ giúp bạn giảm đau ở phần bị viêm khớp. Bạn nên dùng biện pháp này 30p mỗi ngày để giảm cơn đau, nếu triệu chứng còn tái phát thì bạn vẫn có thể dùng cách này để cải thiện cơn đau mỗi khi nó phát sinh.
  3. Thuốc giảm đau không được kê đơn: Trong trường hợp cơn đau gây ra cảm giác khó chịu và mệt mỏi, bạn có thể dùng thuốc không được kê đơn để cải thiện cơn đau. Nhưng bạn cần phải đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng thuốc.

Cách phòng ngừa đau nhức cánh tay

Từ trường hợp bị đau nhức cánh do bệnh lý mãn tính, bạn có thể phòng ngừa hoàn toàn cánh tay bị chấn thương và hoạt động quá mức.

Biện pháp phòng ngừa đau nhức cánh tay bao gồm:
  • Khởi động trước khi tập thể dục.
  • Hạn chế chơi các môn thể thao cón cường độ mạnh
  • Duy trì cân nặng vừa phải, tránh béo phì thừa cân
  • Không được bê đồ nặng hơn mình, bạn có thể dùng công cụ hỗ trợ
Khi bạn bị đau nhức cánh tay thì có thể là do những vấn đề khác, bạn có thể chủ động đến sở y tế gần nhất để kiểm tra và điều trị kịp thời.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tại sao bị đau bắp chân Khi đi bộ? Cách chữa trị hợp lý

Bị đau nhức bắp chân là một tình trạng vô cùng phổ biến do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo ra. Khi cường độ đau bắp chân nhẹ thì chúng ta có thể tự xử lý tại nhà nhưng khi cường độ đau mạnh hơn bình thường thì các bạn nên đến phòng khám đa khoa sớm nhất có thể. Căn bệnh này làm bạn cực kỳ khó chịu khi cơn đau và nhức diễn ra, tình trạng chung của căn bệnh là thường diễn ra vào cuối ngày khi bạn vận động cường độ nặng liên tục. vậy thì các bạn hãy cùng Huy Bác Sĩ thảm khảo nhé Bị đau bắp chân Nguyên nhân nào khiến bắp chân bị ađu? Những nguyên nhân khiến bắp chân bị đau bao gồm như: Bắp chân bị chuột rút : Nguyên nhân khiến chuột rút là do cơ thể của bạn bị thiếu nước và điện giải vì mồ hôi chảy ra ngoài quá nhiều, phần cơ giãn hoặc bị yếu. Cho dù tạm thời bị chuột rút, nhưng nó có thể gây đau đớn rất nhiều. Cơ bắp chân bị căng : Thường diễn ra khi các sợi cơ của bắp chân bị tổn thương. Các tình trạng khác nhau phụ thuộc vào cường độ đau của vùng sợi cơ bị tổn thương, đ

Bị trật khớp cổ chân và cách chữa trị

Bệnh trật khớp cổ chân là một bệnh đá số thường gặp trên lâm sàng, bệnh này thường xảy ra khi mà bạn vô tình làm khớp cổ chân bị chấn thương. Tình trạng của bệnh này là bạn sẽ có cảm giác đau buốt ở khớp cổ chân và có dấu hiệu bầm tím và sưng to, nào bây giờ hãy cùng Bác Sĩ Huy đi tìm hiểu thêm về căn bệnh trật khớp cổ chân này. Trật khớp cổ chân là gì? Trật khớp cổ chân là tình trạng các mặt khớp cổ chân có sự di lệch đột ngột giữa các đầu xương với vị trí của ổ khớp. Trong những trường hợp bị trật khớp cổ chân như này cũng là một dạng chấn thương thường gặp trên lâm sàng, xuất hiện xảy ra theo nhiều nguyên nhân khác nhau. Biểu hiện đầu tiên của bệnh là đau và gây ra bầm tím cùng đi theo nữa đó là các tình trạng viêm khớp.   Trật khớp cổ chân sau thời kỳ chấn thương, thường gặp là triệu chứng viêm hoạt mạc khớp dưới phần sên đằng sau tổn thương dây chằng và khớp. Phần cổ chân tập trung rất nhiều tĩnh mạch nông lớn, nên là khi bạn bị dính chấn thương thì bạn sẽ gặp ngay tìn